1. Giới thiệu tác giả
Cuốn “Giáo trình lí luận chung về nhà nước và pháp luật – Trường Đại học Luật Hà Nội” do PGS.TS. Nguyễn Minh Đoan và TS. Nguyễn Văn Năm chủ biên cùng với sự tham gia biên soạn của tập thể tác giả là giảng viên trường Đại học Luật Hà Nội.
Tập thể tác giả:
PGS.TS. Nguyễn Minh Đoan
PGS.TS. Nguyễn Văn Động
PGS.TS. Nguyễn Thị Hồi
ThS. Đoàn Bạch Liên
PGS.TS. Lê Văn Long
TS. Nguyễn Văn Năm
TS. Bùi Xuân Phái
2. Giới thiệu hình ảnh sách
3. Tổng quan nội dung sách
Lý luận chung về nhà nước và pháp luật là môn học quan trọng trong hệ thống khoa học pháp lý. Dựa trên cơ sở học thuyết Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng và nhà nước ta cũng như tri thức chung của nhân loại về nhà nước và pháp luật, môn học này trình bày trúng giải một cách khoa học các vấn đề cơ bản về nhà nước và pháp luật. Năm 1989, Giáo trình Lý luận chung về nhà nước và pháp luật đã được hội đồng khoa học bộ tư pháp thông qua, được lưu hành làm tài liệu giảng dạy, học tập chính thức của trường đọc luật Hà Nội và các trường đại học khác có dạy luật.
Nhằm đáp ứng nhu cầu giảng dạy và học tập của giáo viên và sinh viên Giáo trình Lý luận chung về nhà nước và pháp luật đã được chỉnh lý, bổ sung vào tay bạn vào những năm 1992,1994,1996, 2003, 2007, 2010, 2015 và đặc biệt năm 2020, Trường Đại học Luật Hà Nội đã tổ chức biên soạn lại giáo trình này. Thời gian qua, tình hình trong nước và quốc tế đã có những thay đổi căn bản đòi hỏi lý luận về nhà nước và pháp luật cũng phải có sự thay đổi bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tiễn, đáp ứng nhu cầu công cuộc đổi mới của đất nước. Dưới ánh sáng của các quan điểm mới thể hiện trong các văn kiện của Đảng và hiến pháp pháp luật của nhà nước, Trường Đại học Luật Hà Nội tổ chức biên soạn mới Giáo trình Lý luận chung về nhà nước và pháp luật nhằm cập nhật những kiến thức mới, hiện đại hóa về nội dung và hình thức kết cấu đáp ứng một cách tốt hơn nhu cầu giảng dạy và học tập môn học ở bậc đại học trong tình hình mới.
Cuốn giáo trình được biên soạn với cấu trúc chương mục như sau:
Chương I: Nhập môn lý luận chung về nhà nước và pháp luật
1. Lý luận chung về nhà nước và pháp luật – một ngành khoa học pháp lý
2. Lý luận chung về nhà nước và pháp luật-một môn học
Chương II: Nguồn gốc và kiểu nhà nước
1. Khái niệm nhà nước
2. Nguồn gốc nhà nước
3. Kiểu nhà nước
Chương III: Bản chất nhà nước
1. Khái niệm bản chất nhà nước
2. Bản chất nhà nước Việt Nam hiện nay
Chương IV: Chức năng nhà nước
1. Khái niệm chức năng nhà nước
2. Phân loại chức năng nhà nước
3. Chức năng nhà nước qua các kiểu nhà nước
4. Chức năng nhà nước Việt Nam hiện nay
Chương V: Bộ máy nhà nước
1. Khái niệm bộ máy nhà nước
2. Bộ máy nhà nước qua các kiểu nhà nước
3. Một số nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước
4. Bộ máy nhà nước Việt Nam hiện nay
Chương VI: Hình thức nhà nước
1. Khái niệm hệ thống chính trị
2. Vị trí, vai trò của nhà nước trong hệ thống chính trị
3. Quan hệ giữa nhà nước với các tổ chức khác trong hệ thống chính trị
4. Nhà nước trong hệ thống chính trị Việt Nam hiện nay
Chương VII: Nhà nước trong hệ thống chính trị
1. Khái niệm nhà nước pháp quyền
2. Các đặc trưng và giá trị cơ bản của nhà nước pháp quyền
3. Xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam hiện nay
Chương VIII: Nhà nước pháp quyền
1. Những bảo đảm cho quan hệ giữa nhà nước và cá nhân
2. Quan hệ giữa nhà nước và cá nhân qua các kiểu nhà nước
3. Quan hệ giữa nhà nước và cá nhân ở Việt Nam hiện nay
Chương IX: Nhà nước và cá nhân
1. Khái niệm và nội dung quan hệ giữa nhà nước và cá nhân
2. Những bảo đảm cho quan hệ giữa nhà nước và cá nhân
3. Quan hệ giữa nhà nước và cá nhân qua các kiểu nhà nước
4. Quan hệ giữa nhà nước và cá nhân ở Việt Nam hiện nay
Chương X: Nguồn gốc và kiểu pháp luật
1. Khái niệm pháp luật
2. Nguồn gốc pháp luật
3. Kiểu pháp luật
Chương XI: Pháp luật trong hệ thống công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội
1. Điều chỉnh quan hệ xã hội
2. Vị trí, vai trò của pháp luật trong hệ thống công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội
3. Quan hệ giữa pháp luật và các công cụ khác trong hệ thống công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội
4. Hoàn thiện hệ thống công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội ở Việt Nam hiện nay
Chương XII: Bản chất và vai trò của pháp luật
1. Bản chất pháp luật
2. Vai trò của pháp luật
Chương XIII: Hình thức và nguồn của pháp luật
1. Khái niệm hình thức, nguồn gốc của pháp luật
2. Các loại nguồn của pháp luật
3. Nguồn của pháp luật Việt Nam hiện nay
Chương XIV: Quy phạm pháp luật
1. Khái niệm quy phạm pháp luật
2. Cơ cấu của quy phạm pháp luật trong văn bản quy phạm pháp luật
3. Cách trình bày quy phạm pháp luật trong văn bản quy phạm pháp luật
4. Phân loại quy phạm pháp luật
Chương XV: Hệ thống pháp luật
1. Khái niệm hệ thống pháp luật
2. Hệ thống pháp luật quốc gia
3. Hệ thống pháp luật của nhóm quốc gia
4. Hệ thống pháp luật quốc tế
5. Hệ thống pháp luật Việt Nam
Chương XVI: Xây dựng pháp luật và hệ thống hóa pháp luật
1. Xây dựng pháp luật
2. Hệ thống hóa pháp luật
Chương XVII: Quan hệ pháp luật
1. Khái niệm và phân loại quan hệ pháp luật
2. Thành phần của quan hệ pháp luật
3. Sự kiện pháp lí
Chương XVIII: Thực hiện pháp luật và giải thích pháp luật
1. Thực hiện pháp luật
2. Áp dụng pháp luật
3. Áp dụng pháp luật tương tự
4. Giải thích pháp luật
Chương XIX: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý
1. Vi phạm pháp luật
2. Trách nhiệm pháp lý
Chương XX: Ý thức pháp luật và văn hóa pháp lý
1. Ý thức pháp luật
2. Văn hóa pháp lý
3. Giáo dục pháp luật
Chương XXI: Điều chỉnh pháp luật
1. Khái niệm điều chỉnh của pháp luật
2. Đối tượng và phạm vi điều chỉnh pháp luật
3. Phương pháp điều chỉnh pháp luật
4. Cơ chế điều chỉnh pháp luật
5. Các giai đoạn của quá trình điều chỉnh pháp luật
4. Mua sách
Sách giáo trình có bán Linh mua sách: giáo trình Lí luận chung về nhà nước và pháp luật – Trường Đại học Luật Hà Nội
5. Đánh giá bạn đọc
Cuốn giáo trình “Lí luận chung về nhà nước và pháp luật – Trường Đại học Luật Hà Nội” được biên soạn giới thiệu tới người học những nội dung cơ bản của môn học Lí luận chung về nhà nước và pháp luật, gồm: nguồn gốc và kiểu nhà nước; bản chất, chức năng, hình thức của nhà nước; nguồn gốc và kiểu pháp luật; bản chất, vai trò, hình thức và nguồn của pháp luật; qui phạm pháp luật; vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí,…
Cuốn sách được biên soạn năm 2020 cập nhật những nội dung mới về lí luận về nhà nước và pháp luật. Đây là học liệu quan trọng và cần thiết phục vụ hoạt động giảng dạy và học tập môn Lí luận nhà nước và pháp luật tại trường Đại học Luật Hà Nội, và là tài liệu tham khảo hữu ích đối với bạn đọc, người nghiên cứu về lĩnh vực này.
6. Kết luận
Sách Giáo Trình Hy vọng những chia sẻ trên đây của chúng tôi sẽ là một nguồn tư liệu đánh giá chất lượng sách hiệu quả tin cậy của bạn đọc. Nếu thấy chia sẻ của chúng tôi hữu ích, bạn hãy lan tỏa nó đến với nhiều người hơn nhé! Chúc các bạn đọc sách hiệu quả và thu được nhiều thông tin hữu ích từ cuốn sách “Giáo trình Lí luận chung về nhà nước và pháp luật – Trường Đại học Luật Hà Nội”.