1. Giới thiệu tác giả
Giáo trình Luật học so sánh – Trường Đại học Luật Hà Nội do Tiến sỹ Nguyễn Quốc Hoàn làm chủ biên cùng sự tham gia biên soạn của tâp thể tác giả là giảng viên trường đại học luật Hà Nội.
Tập thể tác giả:
TS. Nguyễn Quốc Hoàn
TS. Phạm Trí HÙng
GS.TS. Thái Vĩnh Thắng
TS. Lê Minh Tiến
PGS.TS. Nguyễn Thị Ánh Vân
2. Giới thiệu hình ảnh sách
3. Tổng quan nội dung sách
Luật so sánh là môn học còn khá mới trong chương trình đào tạo luật ở Việt Nam. Môn học này đang nhận được sự quan tâm sâu sắc của các quốc gia các nhà nghiên cứu pháp luật Việt Nam. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, Việt Nam tiến hành đổi mới và hội nhập ngày càng toàn diện với thế giới về nhiều lĩnh vực, việc tìm hiểu, so sánh hệ thống pháp luật của các nước trong khu vực và trên thế giới có ý nghĩa quan trọng trong khoa học cũng như trong thực tiễn xây dựng và thực thi pháp luật.
Giáo trình luật so sánh bao gồm ba phần: Phần một: những vấn đề chung về luật so sánh; Phần hai: các dòng họ pháp luật cơ bản trên thế giới; Phần ba: hệ thống pháp luật của một số quốc gia ở châu Á.
Cuốn giáo trình Luật so sánh – Trường đại học Luật Hà Nội được biên soạn với cấu trúc chương mục như sau:
Phần 1: Những vấn đề chung về Luật So sánh
Chương 1. Nhập môn luật so sánh
Khái niệm luật so sánh
Đối tượng của luật so sánh
Phương pháp của luật so sánh
Phân loại luật so sánh
Sự hình thành và phát triển của luật so sánh
Ý nghĩa của nó so sánh
Sự phân nhóm các hệ thống pháp luật trên thế giới
Phần 2: Một số dòng họ pháp luật cơ bản trên thế giới
Chương 2. Dòng họ pháp luật châu âu lục địa (Dòng họ Civil Law)
Khái quát về dòng họ Civil Law
Sự hình thành và phát triển của dòng họ Civil Law
Cấu trúc của hệ thống pháp luật thuộc dòng họ Civil Law
Nguồn của hệ thống pháp luật thuộc dòng họ Civil Law
Một số hệ thống pháp luật thuộc dòng họ Civil Law
Chương 3. Dòng họ pháp luật Anh Mỹ (Dòng họ Common Law)
Khái quát về dòng họ Common Law
Hệ thống pháp luật Anh
Hệ thống pháp luật Mỹ
Chương 4. Dòng họ pháp luật xã hội chủ nghĩa
Pháp luật truyền thống ở các nước xã hội chủ nghĩa
Sự hình thành và phát triển của dòng họ pháp luật xã hội chủ nghĩa
Các đặc điểm của dòng họ pháp luật xã hội chủ nghĩa
Đào tạo luật và ngành luật
Chương 5. Dòng họ pháp luật hồi giáo
Luật hồi giáo
Pháp luật các quốc gia hồi giáo
Phần 3: Hệ thống pháp luật của một số quốc gia ở Châu Á
Chương 6. Hệ thống pháp luật của một số quốc gia ở Đông Nam Á
Hệ thống pháp luật Nhật Bản
Hệ thống pháp luật Trung Quốc
Chương 7. Hệ thống pháp luật của một số quốc gia ở Đông Nam Á
Hệ thống pháp luật Indonesia
Hệ thống pháp luật Malaixia
Hệ thống pháp luật Philippines
Hệ thống pháp luật Singapore
Hệ thống pháp luật Thái Lan
Các vấn đề lý luận thuộc lĩnh vực luật so sánh từ tên gọi, bản chất, đối tượng biến phương pháp…vẫn là các vấn đề đang được tranh luận sôi nổi của các học giả ở rất nhiều nước trên thế giới. Thậm chí, những tranh luận đó vẫn chưa dừng lại ở cả những quốc gia cố lên lớp học phát triển. Hơn nữa, tìm kiếm được những thông tin chính xác về pháp luật của nhiều quốc gia trên thế giới để trình bày một cách có hệ thống từ góc độ luật so sánh trong giáo trình không phải là vấn đề đơn giản, nhất là thông tin về các hệ thống pháp luật mà ngôn ngữ sử dụng trong hệ thống pháp luật đó không thông dụng. Vì vậy, giáo trình này khó tránh khỏi những khiếm khuyết. Chúng tôi mong nhận được những ý kiến đóng góp để trong những lần xuất bản tiếp theo giáo trình luật so sánh sẽ hoàn thiện hơn.
4. Mua sách
Sách giáo trình có bán Link mua sách: Giáo trình Luật học so sánh – Trường Đại học Luật Hà Nội
5. Đánh giá bạn đọc
Trong cuốn Giáo trình Luật học so sánh – Trường Đại học Luật Hà Nội các tác giả đã trình bày những nội dung cơ bản của môn học Luật So sánh, gồm: những vấn đề chung về Luật So sánh; một số dòng họ pháp luật cơ bản trên thế giới và hệ thống pháp luật của một số quốc gia ở Châu Á.
Cuốn giáo trình là học liệu quan trọng và cần thiết phục vụ học tập và giảng dạy bộ môn Luật so sánh của học viên, sinh viên và giảng viên trường đại học luật Hà Nội, đồng thời đây cũng là tài liệu tham khảo hữu ích đối với bạn đọc có nhu cầu tìm hiểu pháp lý trong lĩnh vực này.
6. Kết luận
Sách Giáo Trình Hy vọng những chia sẻ trên đây của chúng tôi sẽ là một nguồn tư liệu đánh giá chất lượng sách hiệu quả tin cậy của bạn đọc. Nếu thấy chia sẻ của chúng tôi hữu ích, bạn hãy lan tỏa nó đến với nhiều người hơn nhé! Chúc các bạn đọc sách hiệu quả và thu được nhiều thông tin hữu ích từ cuốn sách “Giáo trình Luật học so sánh – Trường Đại học Luật Hà Nội“.